“Qua nhiều năm, Nigel Warburton lặng lẽ trở thành một trong những triết gia được nhiều người đọc nhất trong thời đại của chúng ta […] mà không cần tới những mánh lới quảng cáo, không cần đến văn chương hoa mĩ, chỉ có sự sáng rõ, súc tích và chính xác đáng ngưỡng mộ […] Lược sử Triết học có thể trở thành một món ăn tinh thần bổ dưỡng hoặc cung cấp nguồn nhiên liệu tuyệt vời cho ai đó bắt đầu dấn thân vào hành trình triết học.” – The Guardian
Triết học quan tâm tới vấn đề cốt lõi của nhân sinh: đó chính là bản chất của thực tại và cách sống mà chúng ta nên lựa chọn. Hình ảnh triết gia Socrates, người được xem là ông tổ của triết học phương Tây, ngày ngày lang thang khắp phố thị Athen, đặt ra những câu hỏi khiến người khác phải lúng túng để rồi vỡ lẽ ra rằng những điều họ thấu hiểu về thế giới, về cuộc đời và về chính mình quả thực rất ít ỏi, đã trở thành biểu tượng của một nhà triết học chân chính hàng nghìn năm qua.
Cuốn Lược sử Triết học hấp dẫn mà bạn đang cầm trên tay không chỉ giới thiệu những triết gia vĩ đại nhất của truyền thống triết học phương Tây mà còn khám phá những tư tưởng cuốn hút của họ về thế giới cũng như cách lý tưởng nhất để sống với thế giới. Gói gọn trong bốn mươi chương nội dung, Nigel Warburton đưa chúng ta lướt qua một loạt tư tưởng quan trọng trong lịch sử triết học. Những mẩu chuyện thú vị xoay quanh cuộc sống cũng như cái chết của các triết gia “đa sự” được ông đề cập trong tác phẩm này – từ những triết gia cổ đại bàn luận về tự do hay linh hồn, cho đến Peter Singer, người khơi gợi suy ngẫm tới những vấn đề nhức nhối về triết lý cũng như luân lý đang ám ảnh thời đại mà chúng ta đang sống.
Qua sự dẫn dắt của ngòi bút Warburton, triết học không khô khan như ta tưởng mà có sự thú vị và cuốn hút đầy trí tuệ. Hơn thế, ông đã truyền cảm hứng cho tất cả chúng ta cùng suy ngẫm, bàn thảo, biện luận và đặt ra thêm những câu hỏi mới. Lược sử Triết học đã phác họa những nét khái quát nhất về công cuộc đốt đuốc đi tìm tri thức triết học suốt chiều dọc lịch sử nhân loại. Và nay, nó đang mời gọi chúng ta hãy bước tiếp cuộc hành trình đó.
Thông tin tác giả Nigel Warburton
Nigel Warburton (1962) là một nhà nghiên cứu triết học đương đại. Ông hiện đang là giảng viên chính tại Khoa Triết học, Trường Đại học Mở (Open University), Anh Quốc. Song song với việc giảng dạy, ông còn phụ trách nội dung cho một kênh podcast, một website tổng hợp về triết học cùng với một khóa học về nghệ thuật và triết học tại Tate Modern Gallery được nhiều người yêu thích.
Ngoài Lược sử triết học, các tác phẩm ông đã xuất bản (chưa được dịch sang tiếng Việt) gồm có Philosophy:
The Basics (Triết học: Những điều căn bản) (1992),
Philosophy: The Classics (Triết học: Những kinh điển)
Thinking from A to Z (Tư duy từ A đến Z) (1996),
The Art Question (Câu hỏi về Nghệ thuật) (2001)
Free Speech: A Very Short Introduction (Quyền tự do ngôn luận: Một dẫn luận ngắn) (2009).
***
Lược sử triết học được đánh giá là một cuốn sách “ắt sẽ đem lại sự thích thú tuyệt vời cho bạn đọc trẻ” (theo Peter Cave, tác giả sách Can a Robot be Human?: 33 Perplexing Philosophy Puzzles). Cuốn sách này sẽ đưa đến cho bạn những câu chuyện thú vị về triết học và các triết gia cùng những tư tưởng, định lý sẽ giúp bạn hiểu hơn về quy luật cuộc sống, thế giới và con người. Không cằn cỗi, khó hiểu như chúng ta thường tưởng mỗi khi nhắc đến triết học; những câu chuyện được lồng ghép và móc xích với nhau liên tục, khơi gợi và kích thích sự tò mò của độc giả đi đến tận cùng cuốn sách.
Bốn mươi chương lịch sử triết học đã bao hàm hầu hết toàn bộ thế giới đa sự, hỗn mang. Chính Nigel Warburton đã viết trong những dòng cuối của trang sách rằng triết học vốn đầy những nghi vấn oái ăm và thử thách khó khăn. Có lẽ vì thế mà nội dung đã được tinh giản và miêu tả cụ thể, sống động nhất để người đọc không thấy nhàm chán; ngược lại còn có thêm nhiều hứng thú đối với triết học. Không phải là The History of Philosphy (Tạm dịch: Lịch sử triết học), Nigel Warburton chỉ dám nhận cuốn sách này là phần nhỏ, là A Little History of Philosophy (Tạm dịch: Một vài câu chuyện triết học). Tuy vậy, những điều được ông viết nên đều đem đến cái nhìn tổng quan và dễ dàng thông hiểu nhất. Đây sẽ là quyển sách gối đầu giường dành cho những người nhập môn có mong muốn tìm hiểu về những câu hỏi triết học rộng lớn, bao la.B%E1%BB%91n%20m%C6%B0%C6%A1i%20ch%C6%B0%C6%A1ng%20l%E1%BB%8Bch%20s%E1%BB%AD%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%20%C4%91%C3%A3%20bao%20h%C3%A0m%20h%E1%BA%A7u%20h%E1%BA%BFt%20to%C3%A0n%20b%E1%BB%99%20th%E1%BA%BF%20gi%E1%BB%9Bi%20%C4%91a%20s%E1%BB%B1%2C%20h%E1%BB%97n%20mang.%20Ch%C3%ADnh%20Nigel%20Warburton%20%C4%91%C3%A3%20vi%E1%BA%BFt%20trong%20nh%E1%BB%AFng%20d%C3%B2ng%20cu%E1%BB%91i%20c%E1%BB%A7a%20trang%20s%C3%A1ch%20r%E1%BA%B1ng%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%20v%E1%BB%91n%20%C4%91%E1%BA%A7y%20nh%E1%BB%AFng%20nghi%20v%E1%BA%A5n%20o%C3%A1i%20%C4%83m%20v%C3%A0%20th%E1%BB%AD%20th%C3%A1ch%20kh%C3%B3%20kh%C4%83n.%20C%C3%B3%20l%E1%BA%BD%20v%C3%AC%20th%E1%BA%BF%20m%C3%A0%20n%E1%BB%99i%20dung%20%C4%91%C3%A3%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20tinh%20gi%E1%BA%A3n%20v%C3%A0%20mi%C3%AAu%20t%E1%BA%A3%20c%E1%BB%A5%20th%E1%BB%83%2C%20s%E1%BB%91ng%20%C4%91%E1%BB%99ng%20nh%E1%BA%A5t%20%C4%91%E1%BB%83%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20%C4%91%E1%BB%8Dc%20kh%C3%B4ng%20th%E1%BA%A5y%20nh%C3%A0m%20ch%C3%A1n%3B%20ng%C6%B0%E1%BB%A3c%20l%E1%BA%A1i%20c%C3%B2n%20c%C3%B3%20th%C3%AAm%20nhi%E1%BB%81u%20h%E1%BB%A9ng%20th%C3%BA%20%C4%91%E1%BB%91i%20v%E1%BB%9Bi%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc.%20Kh%C3%B4ng%20ph%E1%BA%A3i%20l%C3%A0%20The%20History%20of%20Philosphy%20(T%E1%BA%A1m%20d%E1%BB%8Bch%3A%20L%E1%BB%8Bch%20s%E1%BB%AD%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc)%2C%20Nigel%20Warburton%20ch%E1%BB%89%20d%C3%A1m%20nh%E1%BA%ADn%20cu%E1%BB%91n%20s%C3%A1ch%20n%C3%A0y%20l%C3%A0%20ph%E1%BA%A7n%20nh%E1%BB%8F%2C%20l%C3%A0%20A%20Little%20History%20of%20Philosophy%20(T%E1%BA%A1m%20d%E1%BB%8Bch%3A%20M%E1%BB%99t%20v%C3%A0i%20c%C3%A2u%20chuy%E1%BB%87n%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc).%20Tuy%20v%E1%BA%ADy%2C%20nh%E1%BB%AFng%20%C4%91i%E1%BB%81u%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20%C3%B4ng%20vi%E1%BA%BFt%20n%C3%AAn%20%C4%91%E1%BB%81u%20%C4%91em%20%C4%91%E1%BA%BFn%20c%C3%A1i%20nh%C3%ACn%20t%E1%BB%95ng%20quan%20v%C3%A0%20d%E1%BB%85%20d%C3%A0ng%20th%C3%B4ng%20hi%E1%BB%83u%20nh%E1%BA%A5t.%20%C4%90%C3%A2y%20s%E1%BA%BD%20l%C3%A0%20quy%E1%BB%83n%20s%C3%A1ch%20g%E1%BB%91i%20%C4%91%E1%BA%A7u%20gi%C6%B0%E1%BB%9Dng%20d%C3%A0nh%20cho%20nh%E1%BB%AFng%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20nh%E1%BA%ADp%20m%C3%B4n%20c%C3%B3%20mong%20mu%E1%BB%91n%20t%C3%ACm%20hi%E1%BB%83u%20v%E1%BB%81%20nh%E1%BB%AFng%20c%C3%A2u%20h%E1%BB%8Fi%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%20r%E1%BB%99ng%20l%E1%BB%9Bn%2C%20bao%20la.L%C6%B0%E1%BB%A3c%20s%E1%BB%AD%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%20b%E1%BA%AFt%20%C4%91%E1%BA%A7u%20b%E1%BA%B1ng%20c%C3%A2u%20chuy%E1%BB%87n%20t%E1%BB%AB%20l%C3%B2ng%20hi%E1%BA%BFu%20k%E1%BB%B3%2C%20ham%20h%E1%BB%8Dc%20h%E1%BB%8Fi%20c%E1%BB%A7a%20Socrates%20%E2%80%93%20m%E1%BB%99t%20trong%20nh%E1%BB%AFng%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20%C4%91%E1%BA%B7t%20n%E1%BB%81n%20t%E1%BA%A3ng%20c%C4%83n%20b%E1%BA%A3n%20cho%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%2C%20v%C3%A0%20n%E1%BB%91i%20ti%E1%BA%BFp%20b%E1%BA%B1ng%20h%C3%A0nh%20tr%C3%ACnh%20kh%C3%A1m%20ph%C3%A1%20c%E1%BB%A7a%20c%C3%A1c%20tri%E1%BA%BFt%20gia%20kh%C3%A1c%20theo%20d%C3%B2ng%20th%E1%BB%9Di%20gian%20t%E1%BB%AB%20c%E1%BB%95%20%C4%91%E1%BA%A1i%20%C4%91%E1%BA%BFn%20c%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BA%A1i%20v%C3%A0%20hi%E1%BB%87n%20%C4%91%E1%BA%A1i.%20%C4%90%C3%B3%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20Aristotle%20t%C3%ACm%20ki%E1%BA%BFm%20cho%20m%E1%BB%99t%20h%E1%BA%A1nh%20ph%C3%BAc%20%C4%91%C3%ADch%20th%E1%BB%B1c%20m%C3%A0%20%C3%B4ng%20g%E1%BB%8Di%20l%C3%A0%20eudaimonia%3B%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20Phyrrho%20lu%C3%B4n%20ho%C3%A0i%20nghi%20v%E1%BB%81%20th%E1%BB%B1c%20t%E1%BA%A1i%3B%20l%C3%A0%20Seneca%20v%E1%BB%9Bi%20l%E1%BB%9Di%20c%C4%83n%20d%E1%BA%B7n%20c%E1%BA%A7n%20kh%E1%BA%AFc%20k%E1%BB%B7%20v%E1%BB%9Bi%20b%E1%BA%A3n%20th%C3%A2n.%20%C4%90%C3%B3%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20Thomas%20Hobbes%20s%C3%B9ng%20b%C3%A1i%20quy%E1%BB%81n%20uy%20t%E1%BB%91i%20th%C6%B0%E1%BB%A3ng%20c%E1%BB%A7a%20lu%E1%BA%ADt%20l%E1%BB%87%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20chung%3B%20l%C3%A0%20Kh%E1%BA%BF%20%C6%B0%E1%BB%9Bc%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20Jean-Jacques%20Rousseau%20%C4%91%E1%BB%81%20xu%E1%BA%A5t%20%C4%91%E1%BB%83%20h%C6%B0%E1%BB%9Bng%20t%E1%BB%9Bi%20t%E1%BB%B1%20do%20chung%20c%E1%BB%A7a%20c%E1%BB%99ng%20%C4%91%E1%BB%93ng.%20%C4%90%C3%B3%20l%C3%A0%20Sigmud%20Freud%20%C4%91i%20t%C3%ACm%20v%C3%B4%20th%E1%BB%A9c%20%C4%91%E1%BB%83%20nh%E1%BA%ADn%20ch%C3%A2n%20con%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%3B%20l%C3%A0%20Simone%20De%20Beauvoir%20kh%E1%BB%9Fi%20%C4%91%E1%BA%A7u%20cho%20l%C3%A0n%20s%C3%B3ng%20n%E1%BB%AF%20quy%E1%BB%81n%E2%80%A6%20Nh%E1%BB%AFng%20b%E1%BA%ADc%20tri%E1%BA%BFt%20gia%20%E1%BA%A5y%20(theo%20t%C3%A1c%20gi%E1%BA%A3)%20%C4%91%E1%BB%81u%20l%C3%A0%20nh%E1%BB%AFng%20con%20%E2%80%9Cru%E1%BB%93i%20tr%C3%A2u%E2%80%9D%20c%E1%BB%A7a%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%2C%20tr%E1%BB%B1c%20ti%E1%BA%BFp%20can%20thi%E1%BB%87p%20v%C3%A0%20tham%20gia%20ki%E1%BA%BFn%20t%E1%BA%A1o%20hi%E1%BB%87n%20tr%E1%BA%A1ng%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20b%E1%BA%B1ng%20nh%E1%BB%AFng%20c%C3%A2u%20h%E1%BB%8Fi%20%C4%91%E1%BA%A7y%20th%C3%A1ch%20th%E1%BB%A9c.%20V%C3%A0%20s%E1%BB%B1%20s%E1%BB%91ng%20v%E1%BA%ABn%20s%E1%BA%BD%20kh%C3%B4ng%20bao%20gi%E1%BB%9D%20ng%E1%BB%ABng%20l%E1%BA%A1i%20qu%C3%A1%20tr%C3%ACnh%20t%C3%A1i%20t%E1%BA%A1o%20c%E1%BB%A7a%20n%C3%B3%20khi%20nh%C3%A2n%20lo%E1%BA%A1i%20ch%C6%B0a%20t%E1%BB%ABng%20h%E1%BA%BFt%20b%C4%83n%20kho%C4%83n%2C%20ng%E1%BA%ABm%20suy%20v%E1%BB%81%20nh%C3%A2n%20sinh.Nh%E1%BB%AFng%20%C4%91i%E1%BB%81u%20t%C3%A2m%20%C4%91%E1%BA%AFc%20v%E1%BB%81%20L%C6%B0%E1%BB%A3c%20s%E1%BB%AD%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%E1%BB%9E%20L%C6%B0%E1%BB%A3c%20s%E1%BB%AD%20t%C3%B4n%20gi%C3%A1o%2C%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%20kh%C3%B4ng%20c%C3%B2n%20kh%C3%B4%20khan%20hay%20kh%C3%B3%20hi%E1%BB%83u%20nh%C6%B0%20l%E1%BA%A7m%20t%C6%B0%E1%BB%9Fng%20c%E1%BB%A7a%20nhi%E1%BB%81u%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di.%20Tr%C3%A1i%20l%E1%BA%A1i%2C%20b%E1%BA%B1ng%20l%E1%BB%91i%20vi%E1%BA%BFt%20s%C3%BAc%20t%C3%ADch%2C%20h%E1%BA%A5p%20d%E1%BA%ABn%20c%C3%B9ng%20nh%E1%BB%AFng%20ki%E1%BA%BFn%20th%E1%BB%A9c%20th%C3%B4ng%20th%E1%BA%A1o%20m%C3%A0%20b%E1%BA%A3n%20th%C3%A2n%20l%C4%A9nh%20h%E1%BB%99i%20trong%20qu%C3%A1%20tr%C3%ACnh%20d%E1%BA%A1y%20h%E1%BB%8Dc%2C%20Nigel%20Warburton%20th%C3%AAu%20d%E1%BB%87t%20n%C3%AAn%20m%E1%BB%99t%20th%E1%BA%BF%20gi%E1%BB%9Bi%20t%C6%B0%20t%C6%B0%E1%BB%9Fng%20%C4%91%E1%BA%A7y%20sinh%20%C4%91%E1%BB%99ng.%20%C4%90%C3%B3%20ch%C3%ADnh%20l%C3%A0%20l%C3%AD%20do%20m%C3%A0%20t%E1%BB%9D%20b%C3%A1o%20The%20Guardian%20d%C3%A0nh%20kh%C3%B4ng%20%C3%ADt%20l%E1%BB%9Di%20khen%20cho%20cu%E1%BB%91n%20s%C3%A1ch%3A%20%E2%80%9C(%E2%80%A6)%20m%C3%A0%20kh%C3%B4ng%20c%E1%BA%A7n%20t%E1%BB%9Bi%20nh%E1%BB%AFng%20m%C3%A1nh%20l%E1%BB%9Bi%20qu%E1%BA%A3ng%20c%C3%A1o%2C%20kh%C3%B4ng%20c%E1%BA%A7n%20%C4%91%E1%BA%BFn%20v%C4%83n%20ch%C6%B0%C6%A1ng%20hoa%20m%C4%A9%2C%20ch%E1%BB%89%20c%C3%B3%20s%E1%BB%B1%20s%C3%A1ng%20r%C3%B5%2C%20s%C3%BAc%20t%C3%ADch%20v%C3%A0%20ch%C3%ADnh%20x%C3%A1c%20%C4%91%C3%A1ng%20ng%C6%B0%E1%BB%A1ng%20m%E1%BB%99%E2%80%9D.%20sponsor%20%C4%90%E1%BB%99c%20gi%E1%BA%A3%20n%C3%B3i%20g%C3%AC%20v%E1%BB%81%20cu%E1%BB%91n%20s%C3%A1ch%20L%C6%B0%E1%BB%A3c%20s%E1%BB%AD%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8DcR%E1%BA%A5t%20nhi%E1%BB%81u%20%C4%91%E1%BB%99c%20gi%E1%BA%A3%20d%C3%A0nh%20ni%E1%BB%81m%20y%C3%AAu%20th%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%91i%20v%E1%BB%9Bi%20cu%E1%BB%91n%20s%C3%A1ch%20n%C3%A0y.%20%C4%90%E1%BB%99c%20gi%E1%BA%A3%20Cao%20H%E1%BB%AFu%20Kh%C3%A1nh%20chia%20s%E1%BA%BB%3A%20%E2%80%9CT%C3%A1c%20ph%E1%BA%A9m%20v%E1%BB%81%20Tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20tr%C3%ACnh%20b%C3%A0y%20d%C6%B0%E1%BB%9Bi%20d%E1%BA%A1ng%20nh%E1%BB%AFng%20c%C3%A2u%20chuy%E1%BB%87n%20c%E1%BB%A7a%20nh%E1%BB%AFng%20v%E1%BB%8B%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%20th%E1%BB%9Di%20x%C6%B0a%20%C4%91%E1%BA%BFn%20nay%20n%C3%AAn%20c%C3%B3%20t%C3%ADnh%20li%C3%AAn%20k%E1%BA%BFt%20kh%C3%B4ng%20r%E1%BB%9Di%20r%E1%BA%A1c.%20C%C3%A1ch%20tr%C3%ACnh%20b%C3%A0y%20kh%C3%B4ng%20h%E1%BB%81%20kh%C3%B4%20khan%20m%C3%A0%20v%C3%B4%20c%C3%B9ng%20th%C3%BA%20v%E1%BB%8B%20c%C3%A1c%20b%E1%BA%A1n%20n%C3%A0o%20%C4%91ang%20c%C3%B2n%20do%20d%E1%BB%B1%20th%C3%AC%20n%C3%AAn%20mua%20v%E1%BB%81%20%C4%91%E1%BB%8Dc%20nh%C3%A9.%20M%C3%ACnh%20cam%20%C4%91oan%20quy%E1%BB%83n%20n%C3%A0y%20s%E1%BA%BD%20mang%20l%E1%BA%A1i%20th%E1%BB%9Di%20gian%20%C4%91%E1%BB%8Dc%20v%C3%B4%20c%C3%B9ng%20th%C3%BA%20v%E1%BB%8B%E2%80%9D.%20https%3A%2F%2Fbloganchoi.com%2Freview-sach-luoc-su-triet-hoc%2F&dmcacpp=1 "Review sách Lược Sử Triết Học: Hành trình khám phá thế giới qua triết học - BlogAnChoi. Nếu bạn có mong muốn tìm hiểu và khám phá về những quy luật tất định, những chân lý vĩnh hằng của thế giới và con người qua góc nhìn của triết học – thì . Lược sử triết học được đánh giá là một cuốn sách “ắt sẽ đem lại sự thích thú tuyệt vời cho bạn đọc trẻ” (theo Peter Cave, tác giả sách Can a Robot be Human?: 33 Perplexing Philosophy Puzzles). Cuốn sách này sẽ đưa đến cho bạn những câu chuyện thú vị về triết học và các triết gia cùng những tư tưởng, định lý sẽ giúp bạn hiểu hơn về quy luật cuộc sống, thế giới và con người. Không cằn cỗi, khó hiểu như chúng ta thường tưởng mỗi khi nhắc đến triết học; những câu chuyện được lồng ghép và móc xích với nhau liên tục, khơi gợi và kích thích sự tò mò của độc giả đi đến tận cùng cuốn sách. Sponsor Cuốn sách được xuất bản tại Anh (Nguồn: Internet)Bốn mươi chương lịch sử triết học đã bao hàm hầu hết toàn bộ thế giới đa sự, hỗn mang. Chính Nigel Warburton đã viết trong những dòng cuối của trang sách rằng triết học vốn đầy những nghi vấn oái ăm và thử thách khó khăn. Có lẽ vì thế mà nội dung đã được tinh giản và miêu tả cụ thể, sống động nhất để người đọc không thấy nhàm chán; ngược lại còn có thêm nhiều hứng thú đối với triết học. Không phải là The History of Philosphy (Tạm dịch: Lịch sử triết học), Nigel Warburton chỉ dám nhận cuốn sách này là phần nhỏ, là A Little History of Philosophy (Tạm dịch: Một vài câu chuyện triết học). Tuy vậy, những điều được ông viết nên đều đem đến cái nhìn tổng quan và dễ dàng thông hiểu nhất. Đây sẽ là quyển sách gối đầu giường dành cho những người nhập môn có mong muốn tìm hiểu về những câu hỏi triết học rộng lớn, bao la.Lược sử triết học bắt đầu bằng câu chuyện từ lòng hiếu kỳ, ham học hỏi của Socrates – một trong những người đặt nền tảng căn bản cho triết học, và nối tiếp bằng hành trình khám phá của các triết gia khác theo dòng thời gian từ cổ đại đến cận đại và hiện đại. Đó là một Aristotle tìm kiếm cho một hạnh phúc đích thực mà ông gọi là eudaimonia; là một Phyrrho luôn hoài nghi về thực tại; là Seneca với lời căn dặn cần khắc kỷ với bản thân. Đó là một Thomas Hobbes sùng bái quyền uy tối thượng của luật lệ xã hội chung; là Khế ước xã hội Jean-Jacques Rousseau đề xuất để hướng tới tự do chung của cộng đồng. Đó là Sigmud Freud đi tìm vô thức để nhận chân con người; là Simone De Beauvoir khởi đầu cho làn sóng nữ quyền… Những bậc triết gia ấy (theo tác giả) đều là những con “ruồi trâu” của xã hội, trực tiếp can thiệp và tham gia kiến tạo hiện trạng xã hội bằng những câu hỏi đầy thách thức. Và sự sống vẫn sẽ không bao giờ ngừng lại quá trình tái tạo của nó khi nhân loại chưa từng hết băn khoăn, ngẫm suy về nhân sinh.Những điều tâm đắc về Lược sử triết họcỞ Lược sử tôn giáo, triết học không còn khô khan hay khó hiểu như lầm tưởng của nhiều người. Trái lại, bằng lối viết súc tích, hấp dẫn cùng những kiến thức thông thạo mà bản thân lĩnh hội trong quá trình dạy học, Nigel Warburton thêu dệt nên một thế giới tư tưởng đầy sinh động. Đó chính là lí do mà tờ báo The Guardian dành không ít lời khen cho cuốn sách: “(…) mà không cần tới những mánh lới quảng cáo, không cần đến văn chương hoa mĩ, chỉ có sự sáng rõ, súc tích và chính xác đáng ngưỡng mộ”. sponsor Độc giả nói gì về cuốn sách Lược sử triết họcRất nhiều độc giả dành niềm yêu thích đối với cuốn sách này. Độc giả Cao Hữu Khánh chia sẻ: “Tác phẩm về Triết học được trình bày dưới dạng những câu chuyện của những vị triết học thời xưa đến nay nên có tính liên kết không rời rạc. Cách trình bày không hề khô khan mà vô cùng thú vị các bạn nào đang còn do dự thì nên mua về đọc nhé. Mình cam đoan quyển này sẽ mang lại thời gian đọc vô cùng thú vị”. https://bloganchoi.com/review-sach-luoc-su-triet-hoc/")B%E1%BB%91n%20m%C6%B0%C6%A1i%20ch%C6%B0%C6%A1ng%20l%E1%BB%8Bch%20s%E1%BB%AD%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%20%C4%91%C3%A3%20bao%20h%C3%A0m%20h%E1%BA%A7u%20h%E1%BA%BFt%20to%C3%A0n%20b%E1%BB%99%20th%E1%BA%BF%20gi%E1%BB%9Bi%20%C4%91a%20s%E1%BB%B1%2C%20h%E1%BB%97n%20mang.%20Ch%C3%ADnh%20Nigel%20Warburton%20%C4%91%C3%A3%20vi%E1%BA%BFt%20trong%20nh%E1%BB%AFng%20d%C3%B2ng%20cu%E1%BB%91i%20c%E1%BB%A7a%20trang%20s%C3%A1ch%20r%E1%BA%B1ng%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%20v%E1%BB%91n%20%C4%91%E1%BA%A7y%20nh%E1%BB%AFng%20nghi%20v%E1%BA%A5n%20o%C3%A1i%20%C4%83m%20v%C3%A0%20th%E1%BB%AD%20th%C3%A1ch%20kh%C3%B3%20kh%C4%83n.%20C%C3%B3%20l%E1%BA%BD%20v%C3%AC%20th%E1%BA%BF%20m%C3%A0%20n%E1%BB%99i%20dung%20%C4%91%C3%A3%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20tinh%20gi%E1%BA%A3n%20v%C3%A0%20mi%C3%AAu%20t%E1%BA%A3%20c%E1%BB%A5%20th%E1%BB%83%2C%20s%E1%BB%91ng%20%C4%91%E1%BB%99ng%20nh%E1%BA%A5t%20%C4%91%E1%BB%83%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20%C4%91%E1%BB%8Dc%20kh%C3%B4ng%20th%E1%BA%A5y%20nh%C3%A0m%20ch%C3%A1n%3B%20ng%C6%B0%E1%BB%A3c%20l%E1%BA%A1i%20c%C3%B2n%20c%C3%B3%20th%C3%AAm%20nhi%E1%BB%81u%20h%E1%BB%A9ng%20th%C3%BA%20%C4%91%E1%BB%91i%20v%E1%BB%9Bi%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc.%20Kh%C3%B4ng%20ph%E1%BA%A3i%20l%C3%A0%20The%20History%20of%20Philosphy%20(T%E1%BA%A1m%20d%E1%BB%8Bch%3A%20L%E1%BB%8Bch%20s%E1%BB%AD%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc)%2C%20Nigel%20Warburton%20ch%E1%BB%89%20d%C3%A1m%20nh%E1%BA%ADn%20cu%E1%BB%91n%20s%C3%A1ch%20n%C3%A0y%20l%C3%A0%20ph%E1%BA%A7n%20nh%E1%BB%8F%2C%20l%C3%A0%20A%20Little%20History%20of%20Philosophy%20(T%E1%BA%A1m%20d%E1%BB%8Bch%3A%20M%E1%BB%99t%20v%C3%A0i%20c%C3%A2u%20chuy%E1%BB%87n%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc).%20Tuy%20v%E1%BA%ADy%2C%20nh%E1%BB%AFng%20%C4%91i%E1%BB%81u%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20%C3%B4ng%20vi%E1%BA%BFt%20n%C3%AAn%20%C4%91%E1%BB%81u%20%C4%91em%20%C4%91%E1%BA%BFn%20c%C3%A1i%20nh%C3%ACn%20t%E1%BB%95ng%20quan%20v%C3%A0%20d%E1%BB%85%20d%C3%A0ng%20th%C3%B4ng%20hi%E1%BB%83u%20nh%E1%BA%A5t.%20%C4%90%C3%A2y%20s%E1%BA%BD%20l%C3%A0%20quy%E1%BB%83n%20s%C3%A1ch%20g%E1%BB%91i%20%C4%91%E1%BA%A7u%20gi%C6%B0%E1%BB%9Dng%20d%C3%A0nh%20cho%20nh%E1%BB%AFng%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20nh%E1%BA%ADp%20m%C3%B4n%20c%C3%B3%20mong%20mu%E1%BB%91n%20t%C3%ACm%20hi%E1%BB%83u%20v%E1%BB%81%20nh%E1%BB%AFng%20c%C3%A2u%20h%E1%BB%8Fi%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%20r%E1%BB%99ng%20l%E1%BB%9Bn%2C%20bao%20la.L%C6%B0%E1%BB%A3c%20s%E1%BB%AD%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%20b%E1%BA%AFt%20%C4%91%E1%BA%A7u%20b%E1%BA%B1ng%20c%C3%A2u%20chuy%E1%BB%87n%20t%E1%BB%AB%20l%C3%B2ng%20hi%E1%BA%BFu%20k%E1%BB%B3%2C%20ham%20h%E1%BB%8Dc%20h%E1%BB%8Fi%20c%E1%BB%A7a%20Socrates%20%E2%80%93%20m%E1%BB%99t%20trong%20nh%E1%BB%AFng%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20%C4%91%E1%BA%B7t%20n%E1%BB%81n%20t%E1%BA%A3ng%20c%C4%83n%20b%E1%BA%A3n%20cho%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%2C%20v%C3%A0%20n%E1%BB%91i%20ti%E1%BA%BFp%20b%E1%BA%B1ng%20h%C3%A0nh%20tr%C3%ACnh%20kh%C3%A1m%20ph%C3%A1%20c%E1%BB%A7a%20c%C3%A1c%20tri%E1%BA%BFt%20gia%20kh%C3%A1c%20theo%20d%C3%B2ng%20th%E1%BB%9Di%20gian%20t%E1%BB%AB%20c%E1%BB%95%20%C4%91%E1%BA%A1i%20%C4%91%E1%BA%BFn%20c%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BA%A1i%20v%C3%A0%20hi%E1%BB%87n%20%C4%91%E1%BA%A1i.%20%C4%90%C3%B3%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20Aristotle%20t%C3%ACm%20ki%E1%BA%BFm%20cho%20m%E1%BB%99t%20h%E1%BA%A1nh%20ph%C3%BAc%20%C4%91%C3%ADch%20th%E1%BB%B1c%20m%C3%A0%20%C3%B4ng%20g%E1%BB%8Di%20l%C3%A0%20eudaimonia%3B%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20Phyrrho%20lu%C3%B4n%20ho%C3%A0i%20nghi%20v%E1%BB%81%20th%E1%BB%B1c%20t%E1%BA%A1i%3B%20l%C3%A0%20Seneca%20v%E1%BB%9Bi%20l%E1%BB%9Di%20c%C4%83n%20d%E1%BA%B7n%20c%E1%BA%A7n%20kh%E1%BA%AFc%20k%E1%BB%B7%20v%E1%BB%9Bi%20b%E1%BA%A3n%20th%C3%A2n.%20%C4%90%C3%B3%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20Thomas%20Hobbes%20s%C3%B9ng%20b%C3%A1i%20quy%E1%BB%81n%20uy%20t%E1%BB%91i%20th%C6%B0%E1%BB%A3ng%20c%E1%BB%A7a%20lu%E1%BA%ADt%20l%E1%BB%87%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20chung%3B%20l%C3%A0%20Kh%E1%BA%BF%20%C6%B0%E1%BB%9Bc%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20Jean-Jacques%20Rousseau%20%C4%91%E1%BB%81%20xu%E1%BA%A5t%20%C4%91%E1%BB%83%20h%C6%B0%E1%BB%9Bng%20t%E1%BB%9Bi%20t%E1%BB%B1%20do%20chung%20c%E1%BB%A7a%20c%E1%BB%99ng%20%C4%91%E1%BB%93ng.%20%C4%90%C3%B3%20l%C3%A0%20Sigmud%20Freud%20%C4%91i%20t%C3%ACm%20v%C3%B4%20th%E1%BB%A9c%20%C4%91%E1%BB%83%20nh%E1%BA%ADn%20ch%C3%A2n%20con%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%3B%20l%C3%A0%20Simone%20De%20Beauvoir%20kh%E1%BB%9Fi%20%C4%91%E1%BA%A7u%20cho%20l%C3%A0n%20s%C3%B3ng%20n%E1%BB%AF%20quy%E1%BB%81n%E2%80%A6%20Nh%E1%BB%AFng%20b%E1%BA%ADc%20tri%E1%BA%BFt%20gia%20%E1%BA%A5y%20(theo%20t%C3%A1c%20gi%E1%BA%A3)%20%C4%91%E1%BB%81u%20l%C3%A0%20nh%E1%BB%AFng%20con%20%E2%80%9Cru%E1%BB%93i%20tr%C3%A2u%E2%80%9D%20c%E1%BB%A7a%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%2C%20tr%E1%BB%B1c%20ti%E1%BA%BFp%20can%20thi%E1%BB%87p%20v%C3%A0%20tham%20gia%20ki%E1%BA%BFn%20t%E1%BA%A1o%20hi%E1%BB%87n%20tr%E1%BA%A1ng%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20b%E1%BA%B1ng%20nh%E1%BB%AFng%20c%C3%A2u%20h%E1%BB%8Fi%20%C4%91%E1%BA%A7y%20th%C3%A1ch%20th%E1%BB%A9c.%20V%C3%A0%20s%E1%BB%B1%20s%E1%BB%91ng%20v%E1%BA%ABn%20s%E1%BA%BD%20kh%C3%B4ng%20bao%20gi%E1%BB%9D%20ng%E1%BB%ABng%20l%E1%BA%A1i%20qu%C3%A1%20tr%C3%ACnh%20t%C3%A1i%20t%E1%BA%A1o%20c%E1%BB%A7a%20n%C3%B3%20khi%20nh%C3%A2n%20lo%E1%BA%A1i%20ch%C6%B0a%20t%E1%BB%ABng%20h%E1%BA%BFt%20b%C4%83n%20kho%C4%83n%2C%20ng%E1%BA%ABm%20suy%20v%E1%BB%81%20nh%C3%A2n%20sinh.Nh%E1%BB%AFng%20%C4%91i%E1%BB%81u%20t%C3%A2m%20%C4%91%E1%BA%AFc%20v%E1%BB%81%20L%C6%B0%E1%BB%A3c%20s%E1%BB%AD%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%E1%BB%9E%20L%C6%B0%E1%BB%A3c%20s%E1%BB%AD%20t%C3%B4n%20gi%C3%A1o%2C%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%20kh%C3%B4ng%20c%C3%B2n%20kh%C3%B4%20khan%20hay%20kh%C3%B3%20hi%E1%BB%83u%20nh%C6%B0%20l%E1%BA%A7m%20t%C6%B0%E1%BB%9Fng%20c%E1%BB%A7a%20nhi%E1%BB%81u%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di.%20Tr%C3%A1i%20l%E1%BA%A1i%2C%20b%E1%BA%B1ng%20l%E1%BB%91i%20vi%E1%BA%BFt%20s%C3%BAc%20t%C3%ADch%2C%20h%E1%BA%A5p%20d%E1%BA%ABn%20c%C3%B9ng%20nh%E1%BB%AFng%20ki%E1%BA%BFn%20th%E1%BB%A9c%20th%C3%B4ng%20th%E1%BA%A1o%20m%C3%A0%20b%E1%BA%A3n%20th%C3%A2n%20l%C4%A9nh%20h%E1%BB%99i%20trong%20qu%C3%A1%20tr%C3%ACnh%20d%E1%BA%A1y%20h%E1%BB%8Dc%2C%20Nigel%20Warburton%20th%C3%AAu%20d%E1%BB%87t%20n%C3%AAn%20m%E1%BB%99t%20th%E1%BA%BF%20gi%E1%BB%9Bi%20t%C6%B0%20t%C6%B0%E1%BB%9Fng%20%C4%91%E1%BA%A7y%20sinh%20%C4%91%E1%BB%99ng.%20%C4%90%C3%B3%20ch%C3%ADnh%20l%C3%A0%20l%C3%AD%20do%20m%C3%A0%20t%E1%BB%9D%20b%C3%A1o%20The%20Guardian%20d%C3%A0nh%20kh%C3%B4ng%20%C3%ADt%20l%E1%BB%9Di%20khen%20cho%20cu%E1%BB%91n%20s%C3%A1ch%3A%20%E2%80%9C(%E2%80%A6)%20m%C3%A0%20kh%C3%B4ng%20c%E1%BA%A7n%20t%E1%BB%9Bi%20nh%E1%BB%AFng%20m%C3%A1nh%20l%E1%BB%9Bi%20qu%E1%BA%A3ng%20c%C3%A1o%2C%20kh%C3%B4ng%20c%E1%BA%A7n%20%C4%91%E1%BA%BFn%20v%C4%83n%20ch%C6%B0%C6%A1ng%20hoa%20m%C4%A9%2C%20ch%E1%BB%89%20c%C3%B3%20s%E1%BB%B1%20s%C3%A1ng%20r%C3%B5%2C%20s%C3%BAc%20t%C3%ADch%20v%C3%A0%20ch%C3%ADnh%20x%C3%A1c%20%C4%91%C3%A1ng%20ng%C6%B0%E1%BB%A1ng%20m%E1%BB%99%E2%80%9D.%20sponsor%20%C4%90%E1%BB%99c%20gi%E1%BA%A3%20n%C3%B3i%20g%C3%AC%20v%E1%BB%81%20cu%E1%BB%91n%20s%C3%A1ch%20L%C6%B0%E1%BB%A3c%20s%E1%BB%AD%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8DcR%E1%BA%A5t%20nhi%E1%BB%81u%20%C4%91%E1%BB%99c%20gi%E1%BA%A3%20d%C3%A0nh%20ni%E1%BB%81m%20y%C3%AAu%20th%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%91i%20v%E1%BB%9Bi%20cu%E1%BB%91n%20s%C3%A1ch%20n%C3%A0y.%20%C4%90%E1%BB%99c%20gi%E1%BA%A3%20Cao%20H%E1%BB%AFu%20Kh%C3%A1nh%20chia%20s%E1%BA%BB%3A%20%E2%80%9CT%C3%A1c%20ph%E1%BA%A9m%20v%E1%BB%81%20Tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20tr%C3%ACnh%20b%C3%A0y%20d%C6%B0%E1%BB%9Bi%20d%E1%BA%A1ng%20nh%E1%BB%AFng%20c%C3%A2u%20chuy%E1%BB%87n%20c%E1%BB%A7a%20nh%E1%BB%AFng%20v%E1%BB%8B%20tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%20th%E1%BB%9Di%20x%C6%B0a%20%C4%91%E1%BA%BFn%20nay%20n%C3%AAn%20c%C3%B3%20t%C3%ADnh%20li%C3%AAn%20k%E1%BA%BFt%20kh%C3%B4ng%20r%E1%BB%9Di%20r%E1%BA%A1c.%20C%C3%A1ch%20tr%C3%ACnh%20b%C3%A0y%20kh%C3%B4ng%20h%E1%BB%81%20kh%C3%B4%20khan%20m%C3%A0%20v%C3%B4%20c%C3%B9ng%20th%C3%BA%20v%E1%BB%8B%20c%C3%A1c%20b%E1%BA%A1n%20n%C3%A0o%20%C4%91ang%20c%C3%B2n%20do%20d%E1%BB%B1%20th%C3%AC%20n%C3%AAn%20mua%20v%E1%BB%81%20%C4%91%E1%BB%8Dc%20nh%C3%A9.%20M%C3%ACnh%20cam%20%C4%91oan%20quy%E1%BB%83n%20n%C3%A0y%20s%E1%BA%BD%20mang%20l%E1%BA%A1i%20th%E1%BB%9Di%20gian%20%C4%91%E1%BB%8Dc%20v%C3%B4%20c%C3%B9ng%20th%C3%BA%20v%E1%BB%8B%E2%80%9D.%20https%3A%2F%2Fbloganchoi.com%2Freview-sach-luoc-su-triet-hoc%2F&dmcacpp=1&origin=bloganchoi.com "This article is referenced content from https://bloganchoi.com - Review sách Lược Sử Triết Học: Hành trình khám phá thế giới qua triết học - BlogAnChoi. Nếu bạn có mong muốn tìm hiểu và khám phá về những quy luật tất định, những chân lý vĩnh hằng của thế giới và con người qua góc nhìn của triết học – thì . Lược sử triết học được đánh giá là một cuốn sách “ắt sẽ đem lại sự thích thú tuyệt vời cho bạn đọc trẻ” (theo Peter Cave, tác giả sách Can a Robot be Human?: 33 Perplexing Philosophy Puzzles). Cuốn sách này sẽ đưa đến cho bạn những câu chuyện thú vị về triết học và các triết gia cùng những tư tưởng, định lý sẽ giúp bạn hiểu hơn về quy luật cuộc sống, thế giới và con người. Không cằn cỗi, khó hiểu như chúng ta thường tưởng mỗi khi nhắc đến triết học; những câu chuyện được lồng ghép và móc xích với nhau liên tục, khơi gợi và kích thích sự tò mò của độc giả đi đến tận cùng cuốn sách. Sponsor Cuốn sách được xuất bản tại Anh (Nguồn: Internet)Bốn mươi chương lịch sử triết học đã bao hàm hầu hết toàn bộ thế giới đa sự, hỗn mang. Chính Nigel Warburton đã viết trong những dòng cuối của trang sách rằng triết học vốn đầy những nghi vấn oái ăm và thử thách khó khăn. Có lẽ vì thế mà nội dung đã được tinh giản và miêu tả cụ thể, sống động nhất để người đọc không thấy nhàm chán; ngược lại còn có thêm nhiều hứng thú đối với triết học. Không phải là The History of Philosphy (Tạm dịch: Lịch sử triết học), Nigel Warburton chỉ dám nhận cuốn sách này là phần nhỏ, là A Little History of Philosophy (Tạm dịch: Một vài câu chuyện triết học). Tuy vậy, những điều được ông viết nên đều đem đến cái nhìn tổng quan và dễ dàng thông hiểu nhất. Đây sẽ là quyển sách gối đầu giường dành cho những người nhập môn có mong muốn tìm hiểu về những câu hỏi triết học rộng lớn, bao la.Lược sử triết học bắt đầu bằng câu chuyện từ lòng hiếu kỳ, ham học hỏi của Socrates – một trong những người đặt nền tảng căn bản cho triết học, và nối tiếp bằng hành trình khám phá của các triết gia khác theo dòng thời gian từ cổ đại đến cận đại và hiện đại. Đó là một Aristotle tìm kiếm cho một hạnh phúc đích thực mà ông gọi là eudaimonia; là một Phyrrho luôn hoài nghi về thực tại; là Seneca với lời căn dặn cần khắc kỷ với bản thân. Đó là một Thomas Hobbes sùng bái quyền uy tối thượng của luật lệ xã hội chung; là Khế ước xã hội Jean-Jacques Rousseau đề xuất để hướng tới tự do chung của cộng đồng. Đó là Sigmud Freud đi tìm vô thức để nhận chân con người; là Simone De Beauvoir khởi đầu cho làn sóng nữ quyền… Những bậc triết gia ấy (theo tác giả) đều là những con “ruồi trâu” của xã hội, trực tiếp can thiệp và tham gia kiến tạo hiện trạng xã hội bằng những câu hỏi đầy thách thức. Và sự sống vẫn sẽ không bao giờ ngừng lại quá trình tái tạo của nó khi nhân loại chưa từng hết băn khoăn, ngẫm suy về nhân sinh.Những điều tâm đắc về Lược sử triết họcỞ Lược sử tôn giáo, triết học không còn khô khan hay khó hiểu như lầm tưởng của nhiều người. Trái lại, bằng lối viết súc tích, hấp dẫn cùng những kiến thức thông thạo mà bản thân lĩnh hội trong quá trình dạy học, Nigel Warburton thêu dệt nên một thế giới tư tưởng đầy sinh động. Đó chính là lí do mà tờ báo The Guardian dành không ít lời khen cho cuốn sách: “(…) mà không cần tới những mánh lới quảng cáo, không cần đến văn chương hoa mĩ, chỉ có sự sáng rõ, súc tích và chính xác đáng ngưỡng mộ”. sponsor Độc giả nói gì về cuốn sách Lược sử triết họcRất nhiều độc giả dành niềm yêu thích đối với cuốn sách này. Độc giả Cao Hữu Khánh chia sẻ: “Tác phẩm về Triết học được trình bày dưới dạng những câu chuyện của những vị triết học thời xưa đến nay nên có tính liên kết không rời rạc. Cách trình bày không hề khô khan mà vô cùng thú vị các bạn nào đang còn do dự thì nên mua về đọc nhé. Mình cam đoan quyển này sẽ mang lại thời gian đọc vô cùng thú vị”. https://bloganchoi.com/review-sach-luoc-su-triet-hoc/")
Lược sử triết học bắt đầu bằng câu chuyện từ lòng hiếu kỳ, ham học hỏi của Socrates – một trong những người đặt nền tảng căn bản cho triết học, và nối tiếp bằng hành trình khám phá của các triết gia khác theo dòng thời gian từ cổ đại đến cận đại và hiện đại. Đó là một Aristotle tìm kiếm cho một hạnh phúc đích thực mà ông gọi là eudaimonia; là một Phyrrho luôn hoài nghi về thực tại; là Seneca với lời căn dặn cần khắc kỷ với bản thân. Đó là một Thomas Hobbes sùng bái quyền uy tối thượng của luật lệ xã hội chung; là Khế ước xã hội Jean-Jacques Rousseau đề xuất để hướng tới tự do chung của cộng đồng. Đó là Sigmud Freud đi tìm vô thức để nhận chân con người; là Simone De Beauvoir khởi đầu cho làn sóng nữ quyền… Những bậc triết gia ấy (theo tác giả) đều là những con “ruồi trâu” của xã hội, trực tiếp can thiệp và tham gia kiến tạo hiện trạng xã hội bằng những câu hỏi đầy thách thức. Và sự sống vẫn sẽ không bao giờ ngừng lại quá trình tái tạo của nó khi nhân loại chưa từng hết băn khoăn, ngẫm suy về nhân sinh.
Mời các bạn mượn đọc sách Lược Sử Triết Học của tác giả Nigel Warburton & Cao Việt (dịch).