Thuở ấy, ở một cánh rừng nọ có một Bông Hoa màu trắng. Trắng sáng cả một khoảng xung quanh nó. Có một cô bé vào rừng hái nấm. Năm nhiều đến nỗi cô bé mải mộ hải quên cả trời đã ập lối. Khi ngừng đầu lên, cò bé hoảng sợ òa lên khóc. Có khác là làm cho Bông Hoa màu trắng giật mình. Bông Hoa nghiêng về phía cô bé, hỏi:– Cô bé ơi! Tại sao cô khóc? Ôi Bông Hoa ! Trời tối quá tôi không về nhà được rồi. Mẹ tôi lo cho tôi e ôm mất. Cô bé vừa khóc vừa trả lời.
Cô bé ngoan ngoãn ơi, đừng khóc nữa!Cô hãy bút tôi ra khỏi thân tôi di, tôi sẽ đưa cô về nhà. Bông Hoa nói. tôi sẽ đưa cổ
Không được đâu! Không được đâu! Làm thể Bông Hoa sẽ đau và héo mất. Cỏ bé không bằng lòng nói :
Đừng! Đừng nói nữa! Mẹ có dạng rối lên vì có đấy. Nhanh lên, nhanh lên cô bét Bông Hoa giục. Cô bé đánh nghe theo.
Bông Hoa nằm gọn lỏn trong vòng lay có bé tỏa sáng và soi cho cô di. Càng gần đến nhà, Bông Hoa cùng làm dân, lịm dần. Khi cô bé về đến ngõ thì Bông Hoa làm hán, cánh rã ra và rơi xuống đầy sân.
…
***
Nhà văn Văn Lợi đã khởi sự văn nghiệp của mình bằng dấu ấn giải thưởng thơ thiếu nhi khi 14 tuổi để rồi từ đó nó "ám" anh, nó dìm anh trong thế giới hồn nhiên, trong trẻo của tuổi thơ trên từng trang viết. Các tập truyện Chú bé kỵ sĩ va mỏm núi Yên Ngựa (1984), phần thưởng muôn đời (1986), Dòng sông thơm (1995),Hoàng tử chọn hiền tài (1999) của anh viết cho thiếu nhi đều được các độc giả tí hon trong cả nước nồng nhiệt đón nhận và nó đã có tiếng vang trên văn đàn.
Không chỉ thế, nhà văn Văn Lợi còn sáng tác nhiều tập truyện ngụ ngôn, thơ tình, thơ châm biến… nhưng dường như mảnh vườn được anh chăm sóc kỹ càng hơn cả vẫn là mảnh vườn cổ tích, là mảng đề tài viết cho thiếu nhi.
Mời các bạn đón đọc Chú Bé Kỵ Sĩ Và Mỏm Núi Yên Ngưa của tác giả Văn Lợi.